NGUYỄN THANH VŨ
Gia đình ta giờ chỉ còn lại cha và con, ông bà và mẹ đã đi về nơi xa ngái mãi mãi. Nhưng buồn thay, con xa nhà triền miên, bỏ cha một mình nơi quê nhà, sớm hôm chỉ bầu bạn…
06
Tháng 8

NGUYỄN HOÀNG DUY
Tôi ít dịp về thăm ngoại. Bởi cũng vì công việc, lo toan cơm áo gạo tiền. Những lần về, tôi đều ở chơi khá lâu cho thỏa chí. Được dịp, ngoại huyên thuyên bao nhiêu là chuyện cho tôi nghe. …
06
Tháng 8

ĐẶNG TRUNG CÔNG
Trong cơn đại dịch Covid-19 này, có nhiều cá nhân, hội nhóm, tổ chức các chương trình từ thiện cho những hoàn cảnh khó khăn. Đó là một nghĩa cử nhân văn với đồng bào, với dân tộc. Tuy nhiên, đằng sau…
06
Tháng 8

TRÍ MINH ĐẶNG HÙNG ANH
BÀI 18: LÊN LẦU MÀI DAO
Ngày xưa có một người nghèo khổ
Làm cho Vua đã mấy năm qua
Thấy hắn cần mẫn, thật thà
Thân hình gầy guộc Vua mà xót thương…
06
Tháng 8

PHẠM QUỐC TRUNG
Một mùa Vu lan (rằm tháng bảy) nữa lại về. Những cơn mưa mùa hạ làm lòng người như chùng lại, để nhớ về ơn đức của hai đấng sinh thành, để thấy rằng những gì ta làm được để gọi là…
06
Tháng 8

LƯƠNG THỊ THU
Việc làm sống lại tinh thần tư tưởng Kalama và Canki chính là trách nhiệm của người học Phật. Bản kinh 65. Kalama thuộc Tăng Chi Bộ kinh (Anguttara Nikaya, tập 1, trang 188-193) và kinh 95. Canki Sutta thuộc Trung Bộ…
06
Tháng 8

HOẰNG DỰ
Trọng yếu nhất của vấn đề vãng sanh chính là ở “ta” cho nên gọi là chánh hạnh. Hạnh này người tu tịnh nghiệp cần phải có đó là Tín-Nguyện-Hạnh, là 3 món tư lương để làm hành trang trên con đường về…
06
Tháng 8

(Đọc hai bài kệ vô thường của Trần Thái Tông)
HỒ TẤN NGUYÊN MINH
Trần Thái Tông (1218-1277) là hoàng đế khai quốc triều Trần, đồng thời cũng là một nhà thơ. Thơ Trần Thái Tông để lại không nhiều nhưng lại chứa đựng…
06
Tháng 8

TỪ NĂM GIỚI CĂN BẢN PHẬT GIÁO CHO TUỔI TRẺ
DIỆU ĐỊNH - LÊ THỊ NGỌC TƯỚC
1. Mở đầu
Bản chất con người vốn có sẵn lòng tham, sân và si. Đó là động cơ dễ gây ra tệ nạn xã hội.…
06
Tháng 8

BẠO HÀNH BẰNG LỜI NÓI
LÊ THỊ NGỌC PHƯỢNG
Chánh ngữ là một trong tám yếu tố của Bát chánh đạo bao gồm: Chánh kiến (P: sammādiṭṭhi, C: 正見), Chánh tư duy (P: sammāsaṅkappa, C: 正思惟), Chánh ngữ (P: sammāvācā, C: 正語), Chánh nghiệp…