Bỏ qua nội dung Bỏ qua thanh bên Bỏ qua chân trang

SỰ KIỆN PHẬT ĐẢN NĂM 1963 – BÀI HỌC LỊCH SỬ

  TS. GIÁC CHINH - TRẦN ĐỨC LIÊM Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM   I. ĐẶT VẤN ĐỀ Sự kiện Phật đản là tên gọi khác phổ biến của Biến cố Phật giáo năm 1963, là cuộc khủng hoảng chính trị - xã hội có liên quan mật thiết đến Phật giáo Việt Nam tại miền Nam Việt Nam dưới chế độ độc tài - gia đình trị Ngô Đình Diệm(1), mà cộng…

XEM THÊM

BÀI HỌC LỊCH SỬ TỪ NGỌN LỬA QUẢNG ĐỨC

  TT.TS. THÍCH VIÊN TRÍ Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM   Có thể không sai khi phát biểu rằng Phật giáo là một trong những tôn giáo yêu chuộng hòa bình nhất trong lịch sử tôn giáo nhân loại; vì suốt gần 3.000 năm tồn tại và phát triển, đạo Phật chưa từng gây ra cảnh chiến tranh, giết chóc, đổ máu vì mục đích truyền đạo hay tranh giành tín…

XEM THÊM

TINH THẦN DÂN TỘC

TRONG PHONG TRÀO PHẬT GIÁO NĂM 1963   HT.ThS. THÍCH ĐẠT ĐẠO Phó Viện trưởng HVPGVN tại TP.HCM   Mọi người đều công nhận xem như là đương nhiên, không cần phải chứng minh, đó là Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc ngày từ những ngày đầu lập quốc. Cố Giáo sư Trần Văn Giàu đãviết: “Bình minh của lịch sử dân tộc…

XEM THÊM

ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG TRÀO PHẬT GIÁO

ĐẾN CỤC DIỆN CHÍNH TRỊ MIỀN NAM (1963) NGUYỄN VĂN BẮC Trường Đại học KHXH&NV HN – ĐHQG HN Lấy học thuyết nhân vị làm nền tảng tư tưởng, chính quyền Ngô Đình Diệm đã thành lập Đảng Cần lao Nhân vị rồi đổi tên thành Đảng “Cần lao Thiên Chúa giáo” (1957). Công giáo là nòng cốt đào đạo…

XEM THÊM

NHÌN LẠI PHONG TRÀO ĐẤU TRANH

CỦA PHẬT GIÁO MIỀN NAM NĂM 1963 NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TS. NGUYỄN NGỌC QUỲNH Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam   I. PHẬT GIÁO TRONG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁP Để tìm hiểu về phong trào đấu tranh của Phật giáo miền Nam năm 1963, cần điểm lại những nét chính trong phong…

XEM THÊM

MỤC TIÊU CÔNG BẰNG XÃ HỘI NHÌN TỪ CUỘC VẬN ĐỘNG

CỦA PHẬT GIÁO MIỀN NAM NĂM 1963 ThS. HUỲNH THỊ CẬN Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Huế   Công bằng xã hội đã được đức Thế Tôn khẳng định như là một quy luật xã hội, cô đọng lại trong lời dạy nổi tiếng, mang tính vượt thời gian: “Không có đẳng cấp trong dòng máu cùng đỏ, không…

XEM THÊM

MỤC TIÊU CÔNG BẰNG XÃ HỘI NHÌN TỪ CUỘC VẬN ĐỘNG

CỦA PHẬT GIÁO MIỀN NAM NĂM 1963 ThS. HUỲNH THỊ CẬN Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Huế   Công bằng xã hội đã được đức Thế Tôn khẳng định như là một quy luật xã hội, cô đọng lại trong lời dạy nổi tiếng, mang tính vượt thời gian: “Không có đẳng cấp trong dòng máu cùng đỏ, không…

XEM THÊM

NGUYÊN NHÂN VÀ Ý NGHĨA TỰ THIÊU

CỦA BỒ-TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC   TT.TS. THÍCH NHẬT TỪ Phó Viện trưởng Học viện PGVN tại TP.HCM Trong suốt gần hai nghìn năm hiện diện trên quê hương, chưa bao giờ Phật giáo Việt Nam phải đối diện với những đe dọa và thách thức trầm trọng như trong gần bốn mươi năm giữa thế kỷ thứ 20. Đó là giai…

XEM THÊM

NĂM MƯƠI NĂM NHÌN LẠI

PHONG TRÀO PHẬT GIÁO MIỀN NAM (1963 - 2013)   PGS.TS. LÊ CUNG Trường ĐHSP – Đại học Huế   Phong trào Phật giáo miền Nam năm 1963 đi qua với thời gian đã tròn 50 năm. Trong khoảng thời gian đó, phong trào đã là nguồn hứng cảm, thu hút sự chú ý nghiên cứu của các ngành sử học, văn học, tôn giáo học, chính trị học, v.v...…

XEM THÊM

LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VIỆT NAM

TRONG NGÀY 11-6-1963 ĐÃ BỊ MẠO HÓA   NNC. TÂM DIỆU Nhà nghiên cứu Phật học, Chủ biên trang Thư viện Hoa Sen Trong thời gian qua trên các phương tiện truyền thông Internet đã có những bài viết và phim ảnh ngụy tạo nhằm đánh phá Phật Giáo một cách tinh vi và có hệ thống qua việc xuyên tạc và mạo hóa lịch sử. …

XEM THÊM

Copyright © 2025 – Chùa Phật học Xá Lợi. All Rights Reserved.