Khi trình bày tổng quát về Phật pháp theo cách tu tập của người Tây Tạng, tôi thường chỉ rõ rằng đạo Phật áp dụng ở Tây Tạng là một hình thức kết hợp các giáo lý thuộc Tiểu thừa, Bồ Tát thừa và Mật thừa, bao gồm cả những pháp
môn như là Đại…
26
Tháng 12

Thiền đã trở thành một trong những tinh hoa
của nhân loại. Ngày nay, từ Đông sang Tây
người ta không còn xa lạ gì với thiền và những công năng kỳ diệu của nó. Nhiều trung tâm thực hành và hướng dẫn thực hành thiền quán đã được hình
thành trên khắp châu Âu.…
25
Tháng 12

Trong thực tế, số người Phật tử ăn chay trường hiện vẫn chiếm một tỷ lệ vô cùng khiêm tốn, nếu không muốn nói là rất thấp, so với tuyệt đại đa số chỉ ăn chay vào một số ngày trong tháng, hoặc thậm chí là không ăn chay. Điều này có vẻ như không…
25
Tháng 12

Đến thời Lê Trung hưng (1592 – 1789), đất nước lại bị phân chia thành Đàng Ngòai và Đàng Trong với cuộc chiến tranh của Chúa Trịnh với Chúa Nguyễn … Trong thời Trịnh – Nguyễn phân tranh, phái thiền Trúc Lâm được phục hưmg ỏ Đàng Trong với Thiền sư Minh Châu-Hương Hải (1628…
25
Tháng 12

Đức Phật đã nhấn mạnh thiền, hay sự tu dưỡng tâm (bhavana) là con đường để dẫn đến sự giác ngộ và giải thoát như là mục tiêu rốt ráo của đạo Phật.
Và công cụ và mục tiêu để tu thiền chính là sự chú tâm tỉnh giác mà chúng ta hay gọi là…
25
Tháng 12

Phần 2 PHẬT GIÁO VÀ KHOA HỌC
01. PHẬT GIÁO VÀ SỰ TIẾN HOÁ
Phật Giáo không phải là Khoa Học và ngược lại. Nhưng Phật Giáo có nhiều điểm chung với Khoa Học. Chúng ta có thể nói rằng tinh thần Khoa Học có trong Phật Giáo…
25
Tháng 12

Phần 1
CON NGƯỜI & VŨ TRỤ
01. VÀI HUYỀN THOẠI CỔ XƯA
Về nguồn gốc con người và vũ trụ
Trước hết, chúng ta hãy đi ngược trở lại thời tiền sử. Khi đó con người cảm thấy yếu đuối và sợ hãi trước thiên nhiên, từ những…
25
Tháng 12

Tác phẩm Phật giáo và Khoa học của giáo sư Phúc Lâm là một trong số ít các tác phẩm về thể tài phân tích Phật giáo dưới cái nhìn của khoa học. Trên thực tế, tác phẩm này là một tuyển tập các bài viết về con người và vũ trụ cũng như những…